Trang chủ > Viêm đường hô hấp > Giúp người viêm phế quản mạn tính không còn ho kéo dài, đờm đặc, khó thở, đau tức ngực
Tham vấn y khoa : Ths. BS. Vũ Văn Lực (Nguyên Bác sĩ đa khoa - Bệnh viện Hà Thành)
Ngày 25/07/2022 15:50 PM | Lượt đọc : 2.513.768
GIÚP VIÊM PHẾ QUẢN MẠN TÍNH GIẢM NHANH HO ĐỜM KÉO DÀI, KHÓ THỞ VÀ TRÁNH NGUY HIỂM!
Viêm phế quản mạn tính thường gặp ở người có sức đề kháng kém như người cao tuổi, mắc bệnh nền. Bệnh thường khởi phát do các đợt nhiễm trùng đường hô hấp, gây viêm, hẹp hoặc tắc nghẽn đường thở, tăng tiết dịch gây ra ho, nhiều đờm, sốt cao, đau thắt ngực, khó thở,....
Do sức đề kháng kém nên bệnh thường dai dẳng, các triệu chứng như ho, đờm, khó thở diễn ra triền miên lúc nặng lúc nhẹ, nếu điều trị khỏi đợt này thì đợt tái phát cũng xảy ra rất gần, nhất là khi gặp các điều kiện thuận lợi như nhiễm cúm, thời tiết trở lạnh hoặc nồm ẩm,...
Nếu sức đề kháng không được tăng cường thì dù có được điều trị, người bệnh vẫn sẽ có nguy cơ bị đi bị lại nhiều lần, hoặc bị biến chứng nguy hiểm phải nhập viện (như khó thở, suy hô hấp) gây tốn tiền tốn thời gian, gây mệt mỏi cho bản thân và người nhà, sức khỏe suy giảm dẫn đến mệt mỏi kéo dài, giảm sức lao động và vận động.
BỆNH VIÊM PHẾ QUẢN MẠN TÍNH ĐANG ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ NHƯ THẾ NÀO?
Điều trị viêm phế quản mạn tính theo tây y, thường tập trung điều trị khi bị đợt viêm cấp tính. Trong các đợt cấp tính, bác sĩ sẽ kê các thuốc điều trị như kháng sinh, chống viêm , thuốc long đờm, giảm ho, thuốc giãn phế quản,... sử dụng ít nhất 10-15 ngày. Các thuốc này giúp giảm nhanh triệu chứng, diệt khuẩn, giúp đợt cấp của viêm phế quản nhanh khỏi. Tuy nhiên, có 1 số nhược điểm như:
- Các thuốc điều trị trên thường gây nhiều tác dụng phụ, đặc biệt khi dùng kéo dài. Phổ biến là gây loạn khuẩn ruột dẫn đến rối loạn tiêu hóa, gây tổn thương gan thận và tăng men gan, gây mệt mỏi kéo dài, dẫn đến suy giảm sức đề kháng và nhiều hệ lụy khác diễn ra âm thầm.
- Cách này, chưa giúp người bệnh tăng cường sức đề kháng, mà còn làm cho sức đề kháng bị suy giảm, khi đó người bệnh rất khó chống đỡ với sự thay đổi của môi trường, thời tiết và cũng rất dễ lây nhiễm virus gây bệnh đường hô hấp. Vì vậy, các đợt viêm phế quản cấp tính trên nền bệnh viêm phế quản mạn tính sẽ bị tái phát nhiều lần với tần suất này càng tăng, mỗi đợt càng bị nặng hơn và phải điều trị kéo dài hơn cũng như phải dùng nhiều thuốc tây hơn. Đây chính là vòng luẩn quẩn rất khó thoát của người bị viêm phế quản mạn tính.
Bởi vậy, mục tiêu điều trị bệnh viêm phế quản mạn tính, bên cạnh việc điều trị giảm nhanh triệu chứng, diệt vi khuẩn gây viêm để bệnh nhanh khỏi trong các đợt cấp thì điều quan trọng là phải chủ động tăng cường sức đề kháng toàn diện nhằm giúp giảm nguy cơ tái phát, hỗ trợ các đợt cấp nhanh khỏi, tránh biến chứng nguy hiểm, nhanh hồi phục sức khỏe.
ĐĂNG KÝ THEO DÕI KÊNH YOUTUBE BÁC SĨ VINH GIA ĐỂ NHẬN VIDEO TƯ VẤN HỮU ÍCH
CÁCH TĂNG CƯỜNG SỨC ĐỀ KHÁNG TOÀN DIỆN, GIÚP VIÊM PHẾ QUẢN NHẸ TRIỆU CHỨNG, TRÁNH TÁI PHÁT!
Hầu hết các sản phẩm tăng cường sức đề kháng hiện nay chỉ giúp tăng miễn dịch thể dịch mà không giúp tăng miễn dịch tế bào nên hiệu quả tăng cường sức đề kháng thường không cao, không toàn diện. Nên không giúp nhiều cho người bệnh viêm phế quản mạn tính.
Theo các chuyên gia, sản phẩm tăng cường sức đề kháng cần toàn diện sẽ cho hiệu quả giúp bệnh nhanh khỏi, ngăn biến chứng nặng, tránh tái đi tái lại nhiều lần cho người bị viêm phế quản. Sản phẩm này cần đáp ứng đủ 3 tiêu chí:
+ Cho tác dụng tăng cường sức đề kháng toàn diện: Tức là vừa giúp tăng miễn dịch thể dịch (tăng kháng thể) vừa giúp tăng miễn dịch tế bào (tiêu diệt, ức chế virus, vi khuẩn), đồng thời giúp ức chế virus, vi khuẩn. Tác dụng này phải được nghiên cứu chứng minh.
+ Ưu tiên dùng sản phẩm từ thảo dược đã được chứng minh là an toàn.
Hiện nay, sản phẩm Vinhgia Devir đáp ứng đủ các tiêu chí trên, được các chuyên gia khuyên dùng và người bệnh dùng.
Chuyên gia Vũ Văn Lực chia sẻ các tiêu chí lựa chọn một sản phẩm tăng đề kháng chuẩn toàn diện
Vai trò của sức đề kháng trong phòng và điều trị viêm phế quản
Chuyên gia Vũ Văn Lực hướng dẫn cách điều trị viêm phế quản